Nên làm gì để phục hồi thị trường Bất Động sản ?

Theo TS. Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam kiêm Chủ tịch VARS. Muốn thị trường bất động sản không sụp đổ. Và đáp ứng được nhu cầu bức thiết về nhà ở của nhân dân. Thì Chính phủ cần phải có cơ chế cho thị trường bất động sản theo ba nhóm đối tượng.
Thứ nhất là cơ chế và chính sách.
Ông Đính cho biết các cơ quan quản lý cần đẩy nhanh tiến độ sửa đổi pháp luật. Nhằm ổn định phát triển lâu dài. Tổ công tác nhanh chóng đề xuất Chính phủ ra những Nghị định mới. Nhằm giải quyết bất cập của một số nghị định cũ và đang tạo cản trở phát triển của thị trường.
Đặc biệt là việc phát triển nhà ở thương mại còn có những bất cập. Cũng như cần có chính sách mạnh mẽ hơn nữa để khuyến khích nhằm tạo sản phẩm phù hợp thị trường. Và kích thích tiêu dùng và khởi động vòng tuần hoàn đầu tư kinh doanh cho toàn nền kinh tế.
Bên cạnh đó cũng cần có các chính sách hỗ trợ. Và kích thích phát triển nhà thương mại có mức giá phù hợp thị trường. Nhằm góp phần kích thích đầu tư kinh doanh. Đồng thời tạo thêm nguồn thu.
Cũng theo ông Đính thì Pháp luật đất đai hiện nay đang có quá nhiều điểm không phù hợp với thực tiễn. Nên việc phát triển cần được tham khảo ý kiến công khai một cách minh bạch.
“Cần khẳng định rõ ràng rằng chính phủ sẽ phê duyệt. Nếu thật sự xử lý được dứt điểm toàn bộ những vướng mắc. Không phải là phê duyệt cho xong “,ông Đính nói.
Thứ hai là chính sách nguồn vốn cho phát triển thị trường bất động sản.
Chủ tịch VARS cho biết Ngân hàng Nhà nước cần đẩy nhanh việc cung ứng vốn cho nền kinh tế. Trong đó có việc phát triển bất động sản. Giúp nhiều dự án được triển khai liền kề sẽ giảm thiểu áp lực cho thị trường.
Tuy nhiên, cần quản lý tốt luồng tiền. Hướng đến những phân khúc sản phẩm phù hợp và một số dự án trọng điểm.
Đối với các doanh nghiệp bất động sản gặp khó. Ngân hàng Nhà nước cũng nên tạo thuận lợi cho một số doanh nghiệp trì hoãn món vay đến hạn trong thời gian dịch Covid. Nếu doanh nghiệp phải chuyển qua nhóm dư nợ cao. Mới có thể phục hồi được. Không được áp thêm lãi mới cho những món vay cũ.
Ngoài ra, hỗ trợ vay vốn tín dụng với những doanh nghiệp phát triển dự án nhà ở thương mại giá rẻ.
Nhà ở công nhân và nhà ở cho sinh viên, người có thu nhập thấp. Tuy nhiên, nếu Ngân hàng có thể làm được thì cũng cần Ngân hàng Nhà nước hỗ trợ về vốn.
Mặt khác, cần có chính sách hỗ trợ cho vay với những doanh nghiệp phát hành trái phiếu hoặc mua lại trái phiếu đã phát hành mà doanh nghiệp phát hành đang gặp khó và đảm bảo được việc dùng nguồn tiền trái phiếu phát hành đúng mục tiêu.
Xem xét hỗ trợ doanh nghiệp phát triển một số dự án bất động sản du lịch thì mới có thể thực hiện “Quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam vào năm 2030” và coi đây là lĩnh vực kinh tế trọng điểm.
Về nguồn vốn trái phiếu. Chính phủ cần nhanh chóng có những sửa đổi Nghị định 65. Giúp việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp được dễ dàng và minh bạch. Để tăng hiệu quả thực hiện Nghị định 65 vào năm 2025.
Bên cạnh đó cần có chính sách phát triển những hình thức dẫn vốn mới như sàn giao dịch bất động sản (REIT). Bảo lãnh bất động sản, Quỹ nhà ở. ..
Ngoài ra, cần có chính sách hỗ trợ cho người có nhu cầu vay mua nhà ở sớm tiếp cận được với nguồn vốn. Đặc biệt là nhóm khách hàng thu nhập thấp như sinh viên và công nhân nghèo.
Cũng là với nhiều dự án bất động sản.
Theo ông Đính, với những doanh nghiệp đang có nhiều dự án gặp khó. Cần xác định lại kế hoạch kinh doanh và cơ cấu lại từng phân khúc sản phẩm của dự án. Theo hướng “Tăng phân khúc sản phẩm giá thấp” cho dễ dàng tiêu thụ. Và nhanh chóng có nguồn tiền.
Bên cạnh đó cần xem xét chuyển đổi dự án. Hay một bộ phận dự án (kể cả khi đang thực hiện thủ tục pháp lý) thành nhà ở phù hợp với nhu cầu thị trường. Sẽ được áp dụng nhiều cơ chế hỗ trợ và dễ dàng được phê duyệt hơn. Rà soát toàn bộ các dự án và để lại một số dự án có triển vọng làm được. Thu hồi bán hoặc chuyển giao những dự án không có nguồn lực triển khai.
Đọc thêm tin tức tại đây:
- Nhu cầu mua bất động sản tăng đột biến – Thực hư ra sao ?
- “Không ai giải cứu ai” – Biện pháp để cứu thị trường BĐS ?
213 lượt xem